So sánh luật đất đai 2003 và ‘luật đất đai mới’ 2013

Luật Đất Đai số 45/2013/QH13 được thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2014, thay thế Luật Đât Đai năm 2003.

TIN MỚI
Luật Đất Đai Mới vừa được thông qua là luật đất đai thứ tư trong lịch sử pháp lý Việt Nam (luật đất đai trước đây được thông qua vào các năm 1987, 1993 và 2003). Luật này được thông qua sau quá trình tham vấn hơn sáu triệu lượt ý kiến đóng góp phản hồi từ người dân.  

Mặc dù Luật Đất Đai Mới vẫn chưa thể làm hài lòng tất cả các bên liên quan, luật có những cải thiện đáng kể về khung pháp lý cũng như đơn giản hóa và rút ngắn thời gian thực hiện các  thủ tục.

Một số thay đổi quan trọng giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến bất động sản gắn liền với đất và thu hồi đất – nguyên nhân của các tranh chấp trong nhiều năm qua (theo báo cáo của CBRE), bao gồm:

1. Giao đất, cho thuê đất


01aNguồn: CBRE

2. Thu hồi đất


02aNguồn: CBRE


3. Giá đất

03aNguồn: CBRE


4. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất

04aNguồn: CBRE

Hình thức nhận quyền sử dụng đất:

05

Luật Đất đai mới chủ yếu chú trọng vào dự án nhà ở với nỗ lực cải thiện thị trường đất đai và phát  triển dự án bất động sản. Sự ra đời của Luật Đất đai Mới cho thấy nhận thức của Chính phủ trong việc thay đổi nhằm đảm bảo nền kinh tế tiếp tục phát triển đúng hướng. 

Tuy Luật Đất đai mới có nhiều điểm rõ ràng hơn, nhiều nhà phân tích nước ngoài vẫn hoài nghi về tính khả thi của nó. Hướng dẫn và thực thi luật một cách thống nhất và rõ ràng theo đúng định hướng sẽ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của Luật Đất đai mới.

>> Luật Đất đai 2013 có quy định rất mới về thu hồi đất

Vương Nguyên
Sàn vàng thế giới
Ngoại hối Forex
Bitcoin